-----------------
Khuyến Mại :
Tặng Thẻ 8GB + dán màn hình
Chiếc GF3 sử dụng cùng cảm biến Live MOS 12 megapixel và vi xử lý Venus Engine FHD như chiếc GF2, nhưng có một số tự tăng cường từ chiếc G3, bao gồm hệ thống tự động làm nét Light Speed và những tùy chọn làm nét như định hướng chính xác và định hướng hình ảnh-theo-hình ảnh cho việc làm nét bằng tay. Kết quả là những bức ảnh có chất lượng rất tốt.
Như phần còn lại thế hệ hiện của máy ảnh dòng G của Panasonic, nhiễu và xử lý video (JPEG) của GF3 tốt hơn nhiều so với trước đây và nó làm tốt trên độ nhạy ISO mức trung bình, thậm chí những bức ảnh ở ISO 160 có một số nhiễu trong những vùng đổ bóng, và quá trình xử lý sau của Panasonic làm khu vực ngoài vùng làm nét trông mềm một chút hơn là bị mờ tự nhiên. Tuy nhiên, điều đó chỉ ảnh hưởng tới bạn khi bạn định chạm lại những bức ảnh đó – trong trường hợp đó bạn nên chụp những bức ảnh RAW và bạn sẽ có kết quả tốt hơn trong tất cá các tình huống. Khi được in ra với kích thước 16x12, bạn sẽ không thấy bất kỳ điểm mờ nào. (Do thiếu Adobe Camera Raw, tôi không thể so sánh và đánh giá về những bức ảnh RAW được.)
Chiếc GF3 có một chút vấn đề về tạo ra chính xác những màu sắc rực rỡ trong áng sáng, đặc biệt màu tím và màu đỏ. Nhưng những màu sắc này nhìn chung khá hài lòng, sự tái tạo âm khá tốt – bạn luôn có thể chụp những bức ảnh raw (hay thử Neutrual Photo Style) để có độ chính xác tốt hơn. Nhìn chung, Style Photo chuẩn mặc định làm việc tốt: nó đưa độ bão hào và độ tương phản chỉ cần một chạm.
Chất lượng video phù hợp với mọi người, chế độ tự động điều chỉnh độ phơi sáng và AF hoạt động tốt, và không có nhiều đồ tạo tác. Nhưng do thiếu những điều khiển độ phơi sáng, mà những âm thanh đơn với việc không hỗ trợ mic, và tốc độ hơi thấp, nó không phải làm một máy ảnh để mua cho những trải nghiệm video kém.
Chiếc GF3 tương đối nhanh đối với mức giá và kích thước của nó; thực tế, đối với việc chụp ảnh không liên hoàn nó nhanh hơn những đàn anh G3 đắt giá hơn và lớn hơn nó, nhanh hơn cả chiếc máy ảnh Sony Alpha SLT-A35 lớn hơn, và chỉ nhỉnh hơn một chút so với hầu hết những máy ảnh không có dSLR mà chúng tôi thấy trong 2 năm gần đây.
Từ khi bật máy và chụp bức ảnh đầu tiên chỉ mất 0.6 giây, nó không thực sự hấp dẫn lắm nhưng nó ổn đối với dòng sản phẩm này. Trong ánh sáng tốt – thời gian mất để làm nét và chụp là 0.3 giây. Nó tăng lên 0.6 giây khi chụp trong điều kiện thiếu sáng. Thời gian để chụp 2 bức hình liên tiếp là 1.6 giây. Ở tốc độ chụp liên tục 3.9 hình trên giây, bạn sẽ không chụp được bất kỳ hành động nào chuyển động nhanh, nhưng với hệ thống AF sẽ chắc chắn cho bạn nhiều hơn những gì bạn có ở những máy ảnh kỹ thuật số cùng kích thước và giá tiền khác.
Mặc dù so sánh với những máy ảnh lớn hơn, tuổi thọ pin không thực sự tốt. Và việc thiếu một ống ngắm – hay thậm chí tùy chọn tùy chọn cho việc đó – làm việc chụp ảnh trở nên khó hơn một chút. Màn hình LCD cảm ứng khó có thể nhìn trực tiếp dưới ánh sáng mặt trời.
Giống với chiếc GF2, chiếc GF3 nay có sự kết hợp giữa màn hình cảm ứng và giao diện những nút bấm truyền thống, nhưng Panasonic đã thay thế 4 nút bấm mũi tên rời rạc và đĩa quay bởi sự một sự kết hợp nút bấm/đĩa quay. Để ngăn cản việc trượt ngẫu nhiên cài đặt của bạn thành những cài đặt kỳ quặc, thì bánh xe quay sẽ bỏ qua 2 vòng quay đầu tiên trước khi kích hoạt.
Một số người có thể thấy chiếc GF3 quá nhỏ một chút, nhưng nó cảm giác thoải mái đối với tôi, nhờ có thân tương đối dày và việc nắm tương đối nhỏ. Bạn nên thử cầm nó trước khi mua để chắc chắn bạn thích nó.
Máy ảnh này có cảm giác vững chắc và bền, thậm chí hơi nặng một chút, mặc dù nó là cái nhẹ nhất trong thế hệ của nó. Nó nhỏ hơn đáng kể so với chiếc GF2 và Panasonic đã đạt được điều đó bằng việc loại bỏ nắp đậy hot-shoe và kết nối EVF, và chuyển đèn flash đến nằm trực tiếp trên các ống kính. Đèn flash này có Thiết kế thông minh, bạn có thể nghiêng nó về sau (và giữ nó) để che đi hay đơn giản là cách nhanh chóng làm giảm cường độ sáng của nó.
Phía trên của máy ảnh là nút bấm iA (intelligent auto), cái mà cung cấp một cách nhanh chóng đi đến và thoát khỏi chế độ tự động. Bạn phải chuyển giữa điều đó và chế độ iA+ nâng cao hơn một chút, cái mà cho bạn một vài điều khiển cơ bản về độ phơi sáng và độ sâu, thông qua đĩa quay chế độ ảo. Nếu bạn đang nâng cấp từ một máy ảnh tự động, chế độ iA+ của Panasonic sẽ phục vụ bạn tốt.
Nút ghi hình nhỏ nằm bên phải cửa chớp; nó quá nhỏ và khó để cảm giác được nó, nhưng nếu bạn ghi hình nhiều bạn sẽ thường sử dụng nó.
Mặt sau có một vết lõm cho ngón tay cái của bạn, cái mà có thể dùng để cầm nắm thuận tiện hơn. Có những vòng quay điều khiển và cài đặt chụp ảnh như khẩu độ và tốc độ cửa chớp, trong khi các nút điều hướng mũi tên nó cung cấp khả năng truy cập trực tiếp đến sự bù độ phơi sáng, cân bằng trắng, chế độ điều hướng, và chế độ tự động làm nét (nhận diện khuôn mặt, bám,...).
Giới thiệu
Hình thức thanh toán
Tính phí trả góp
Chính sách bảo hành
Hướng dẫn sử dụng thiết bị
Kiến thức nhiếp ảnh
Chính sách vận chuyển, giao nhận
Chính sách đổi, trả hàng
Chính sách bảo vệ thông tin cá nhân
Kiểm tra Bảo hành & Check shot máy ảnh SONY
Liên hệ
Địa chỉ: 463 Giải Phóng, Quận Thanh Xuân
Điện thoại: 024-3869-2865 - 0966-275-848091-892-6655 - 0912-999-677 (Zalo, Viber, iMessage)
Báo giá & Hợp đồng: kt.giangduydat@gmail.com
Phòng In ảnh - Chụp ảnh: 024-3869-2865
Phòng Sửa chữa & Bảo hành: 0904-551-862
Khiếu nại - Góp ý: 0912-999-677
Địa chỉ: 50/2 Trương Hán Siêu, Quận 1
Điện thoại: 098-532-1998 (Mr. Thịnh)